Abstract
MỞ ĐẦU:
Con người sống trong thiên nhiên, ngoài những ký sinh trùng(KST) chỉ gây bệnh cho người, còn những KST ký sinh ở những loài động vật khác và lan truyền KST của các động vật này sang người. Yếu tố chính góp phần vào bệnh động vật ở người do sự gia tăng tiếp xúc giữa người và động vật, đặc biệt là động vật hoang dã. Nguyên nhân có thể do sự xâm lấn những hoạt động của con người vào vùng động vật hoang dã hay do sự di chuyển của động vật hoang dã vào những vùng hoạt động của con người do những xáo trộn về bản thân con người hay do môi trường. Ngày nay, bệnh động vật có một tầm quan trọng đặc biệt do đây là những bệnh chưa được nhận biết trước đây hoặc độ dữ của bệnh gia tăng ở những cộng đồng khiếm khuyết miễn dịch.
References
Arnold N. Weinberg 2005. Zoonoses in Principles and Practice of infectious diseases, edited by Mandell G.L., Douglas, and Bennett’s, Elservier Churchill Livingstone, vol. 2, part IV, section F, pp. 3630-3636.
Ichiro M. (1991), “An Illustrated book of helmintic zoonoses”, International Medical Foundation of Japan
MacLean J. D, Mabanty S. (1999), “ Liver, Lung, and Intestinal Fluke Infections”, Tropical infectious diseases: principles, pathogens, and practice / [edited by ] Geurrant R. L., Walker D. H., Weller P. F.- 1 st ed, Churchill Livingstone, U. S. A, 100, pp. 1040-1050.
Trần Vinh Hiển, 1994, Bệnh ký sinh trùng truyền từ các động vật , Ký sinh học, Trần Vinh Hiển chủ biên, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, lưu hành nội bộ, tr. 378-387.
Trần Xuân Mai, 1998, Bệnh động vật ký sinh, Ký sinh trùng y học, Trần Xuân Mai chủ biên, Giáo trình Đại học, Trung Tâm Đào tạo và Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế TP. Hồ Chí Minh, tr. 376-386.