Tình hình đề kháng các kháng sinh hiện nay tại Việt Nam và vai trò của xét nghiệm vi sinh lâm sàng chuẩn mực
PDF
HTML

How to Cite

Pham, V. H. (2016). Tình hình đề kháng các kháng sinh hiện nay tại Việt Nam và vai trò của xét nghiệm vi sinh lâm sàng chuẩn mực. TTU Review, 1(3). Retrieved from https://review.ttu.edu.vn/index.php/review/article/view/40

Abstract

Hiện nay các bác sĩ điều trị có thể gặp phải thất bại điều trị các nhiễm khuẩn cộng đồng khi sử dụng các kháng sinh đầu tay được khuyến cáo trong các tài liệu kinh điển. Lý do của các thất bại điều trị này là vì các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn cộng đồng hiện nay đã đề kháng với các kháng sinh đầu tay thông dụng. Minh họa cụ thể nhất là tình trạng đề kháng các kháng sinh như ampicillin, erythromycin, co-trimoxazol, và tetracycline của các tác nhân vi khuẩn chủ yếu nhất gây nhiễm khuẩn hô hấp cộng đồng. Đối với các nhiễm khuẩn phải nhập viện và nhiễm khuẩn bệnh viện thì các nhà điều trị cũng phải đối phó với tỷ lệ cao S. aureus kháng methicillin, trực khuẩn đường ruột tiết ESBL, P. aeruginosa đa kháng và A. baumannii kháng diện rộng. Chính vì các kiểu hình đề kháng này mà bác sĩ rất khó lựa chọn được một phát đồ kháng sinh điều trị hiệu quả cho các nhiễm khuẩn đang nằm viện hay mắc phải do nằm viện.  Để giúp các bác sĩ điều trị có thể chọn lựa kháng sinh đầu tay hiệu quả hay điều chỉnh được kháng sinh đầu tay, các phòng thí nghiệm lâm sàng tại các bệnh viện phải có khả năng phát hiện được một cách chính xác các đề kháng cần được quan tâm trên tác nhân vi khuẩn gây bệnh phân lập được từ bệnh nhân. Mục tiêu này đòi hỏi không chỉ phòng thí nghiệm phải tuân thủ các qui trình xét nghiệm kháng sinh đồ chuẩn (SOP) mà còn thường xuyên thực hiện nội kiểm để có thể phát hiệt được các sai sót trong quá trình xét nghiệm kháng sinh đồ. Ngoài ra, trước khi phúc trình kết quả đến lâm sàng, phòng xét nghiệm phải biết nhận dạng được các kết quả kháng sinh đồ bất thường để kiểm tra phát hiện được các sai sót hệ thống hay các bất thường thật sự mang ý nghĩa. Tham gia ngoại kiểm cũng rất cần thiết để phát hiện được các sai sót hệ thống.

PDF
HTML

References

Austrian R. (1981). Pneumococcus: the first one hundred years. Rev Infect Dis 1981; 3:183–9.

Fang G, Fine M, Orloff J, et al. (1990). New and emerging etiologies for community-acquired pneumonia with implications for therapy. Medicine 1990;69:307-316.

Musher DM (1992). Infections caused by Streptococcus pneumoniae: clinical spectrum, pathogenesis, immunity, and treatment. Clin Infect Dis 1992; 14:801–9.

Zeckel ML, Jacobson JD, Guerra FJ,Therasse DG, Farlow D (1992). Loracarbef (LY163892) versus amoxicillin/clavulanate in the treatment of acute bacterial exacerbations of chronic bronchitis. Clin Ther 14, 214-229.

Jae-Hoon Song and ANSORP members (1999). Spread of Drug-Resistant Streptococcus pneumoniae in Asian Countries: Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP) Study. Clinical Infectious Diseases 1999; 28:1206–11

Jae-Hoon Song and ANSORP members (2004). High Prevalence of Antimicrobial Resistance among Clinical Streptococcus pneumoniae Isolates in Asia (an ANSORP Study). Antimicrobial Agents and Chemotherapy 2004; 48(6): 2101–2107

Jae-Hoon Song and ANSORP members (2004). Macrolide resistance and genotypic characterization of Streptococcus pneumoniae in Asian countries: a study of the Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP). Journal of Antimicrobial Chemotherapy 2004; 53: 457–463

Jae-Hoon Song and ANSORP members (2001). Carriage of Antibiotic-Resistant Pneumococci among Asian Children: A Multinational Surveillance by the Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP). Clinical Infectious Diseases 2001; 32:1463–9

Van P.H. et al (2007). The multicenter study in Vietnam on the antibiotic resistance S. pneumoniae – The results from 204 clinical isolates. Hochiminh City Medicine. (2007). 11: Supplement 3, 67-77

Van P.H. và cộng sự (2012). Tình hình đề kháng các kháng sinh của S. pneumoniae và H. influenzae phân lập từ nhiễm khuẩn hô hấp cấp - Kết quả nghiên cứu đa trung tâm thực hiện tại Việt Nam (SOAR) 2010 – 2011. Tạp Chí Y Học Thực Hành 12(855)

Gunn BA, Woodall JB, Jones JF, Thornsberry C (1974) Ampicillin-resistant Haemophilus influenzae. Lancet 11:845.

Khan W, Ross S, Rodriguez W, Controni G, Saz AR (1974) Haemophilus influenzae type b resistant to ampicillin. JAMA 229:298.

Thomas WJ, McReynolds JW, Mock CR, Bailey DW (1974) Ampicillin-reistant Haemophilus influenzae. Lancet 1:313.

Tomeh M, Starr SE, McGowan JE, Terry PM, Nahmias AJ (1974) Ampicillin-resistant Haemophilus influenzae type b infection. JAMA 229:295-297.

Critchley et al. (2002). Antimicrobial Resistance among Respiratory Pathogens Collected in Thailand during 1999-2000. J Chemother 2002; 14:147-154

Rohani et al. (1999). Antimicrobial Resistance among Respiratory Pathogens Collected in Malaysia. Int Med Res J 1999; 3:57

CLSI 2009. Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing; Nineteenth Informational Supplement

CLSI. Perfomance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing, Twenty Second Information Supplement (2012). M100-S22, Vol32 N3

Hsueh Po-Ren, Peter Michael Hawkey. (2007). Consensus statement on antimicrobial therapy of intra-abdominal infections in Asia. International Journal of Antimicrobial Agents. 30: 129–133.

Hsueh Po-Ren, Theresa A. Snyder, et al. (2006). In vitro susceptibilities of aerobic and facultative Gram-negative bacilli isolated from patients with intra-abdominal infections in the Asia–Pacific region: 2004 results from SMART (Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends). International Journal of Antimicrobial Agents. 28: 238–243.

Pfaller MA, Jones RN. (1997). A review of the in vitro activity of meropenem and comparative antimicrobial agents tested against 30,254 aerobic and anaerobic pathogens isolated world wide. Diagn Microbiol Infect Dis. 28(4):157-63.

Bình PT., Vân PH. (2007). Nghiên cứu phát triển hệ thống phát hiện ESBL bằng cách kết hợp phương pháp đĩa đôi và phương pháp đĩa kết hợp. Y Học TP. Hồ Chí Minh. 11(suppl.3): 146-150

Bộ Y Tế - Vụ Điều Trị. (2005). Hội Nghị tổng kết hoạt động Hội Đồng Thuốc và Điều Trị năm 2005. Hà Nội 4-2004

Nga C.T, Mịch H.D. (2007). Tỷ lệ sinh Bêta Lactamase phổ rộng ESBL ở các chủng Klebsiella, E. Coli và Enterobacter phân lập tại Bệnh viện Viêt Tiệp Hải Phòng từ 1-7-2005 đến 31-6-2006. Tạp Chí Y Học Việt Nam. Số 11 kỳ 1.

Xuân N.T.Y., Châu N.V.V., Hùng N.T. (2005). Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn gram âm sinh enzyme β-lactamases phổ mở rộng gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện bệnh nhiệt đới từ tháng 5/2002-2/2004. Y Hoc TP. Ho Chi Minh . Vol. 9. Supplement of No 1: 172 – 177

SMART-VN 2011

Bộ Y Tế và GARP –VN (2009). Báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009

Van P. H và CS. (2010). Nghiên cứu đa trung tâm về tình hình đề kháng imipenem và meropenem của trực khuẩnn gram [-] dễ mọc – kết quả trên 16 bệnh viện tại Việt Nam. Y Học TP. Hồ Chí Minh; Phụ bản của số 2; tập 14; Trang 280-6; 2010

Corbella X, Montero A, Pujol M, et al. (2000). Emergence and rapid spread of carbapenem resistance during a large and sustained hospital outbreak of multiresistant Acinetobacter baumannii. J Clin Microbiol; 38: 4086–95.

Defez C, Fabbro-Peray P, Bouziges N, et al. (2004). Risk factors for multidrugresistant Pseudomonas aeruginosa nosocomial infection. J Hosp Infect; 57:209–16.

Lee SO, Kim NJ, Choi SH, et al. (2004). Risk factors for acquisition of imipenem-resistant Acinetobacter baumannii: a case-control study. Antimicrob Agents Chemother; 48:224–8.

Mar Tomas M, Cartelle M, Pertega S, et al. (2005). Hospital outbreak caused by a carbapenem-resistant strain of Acinetobacter baumannii: patient prognosis and risk-factors for colonisation and infection. Clin Microbiol Infect; 11:540–6.

National Nosocomial Infections Surveillance (2004). System report, data summary from January 1992 through June. Am J Infect Control. 32: 470–85

Tuyến H.K., Cương V.K., Hương Đ.M. (2005). Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh phân lập tại bệnh viện Thống Nhất. Hội Nghi Khoa Học BV. Thống Nhất 2005

Van P. H., Binh P. T., Anh L. T. K., Hai V. T. C.. (2009). Nghiên Cứu Đa Trung Tâm Khảo Sát Tình Hình Đề Kháng Các Kháng Sinh Của Các Trực Khuẩn Gram (-) Dễ Mọc Gây Nhiễm Khuẩn Bệnh Viện Phân Lập Từ 1/2007 đến 5/2008. Y Học TP. Hồ Chí Minh. Tập 13: Phụ bản Số 2

Vân P. H. và CS (2005). Surveillance on the in-vitro antibiotic resistance of Staphylococcus aureus and the effectivity of Linezolid – Results from the multicenter study on 235 isolates .Y Học Thực Hành. 513: 244-248 Y Học Thực Hành, ISSN 0866-7241 (2005), 513, 244

Nga Tran Thi Thanh và CS (2009) Kết quả khảo sát nồng độ tối thiểu của vancomycin trên 100 chủng S. aureus phân lập tại BV. Chợ Rẫy. Tạp Chí Y Học TP. HCM, tập 13 (phụ bản 1): 295-299

Hidron AI, Edwards JR, Patel J, et al. (November 2008). "NHSN annual update: antimicrobial-resistant pathogens associated with healthcare-associated infections: annual summary of data reported to the National Healthcare Safety Network at the Centers for Disease Control and Prevention, 2006-2007". Infect Control Hosp Epidemiol 29 (11): 996–1011

Leclercq R, Derlot E, Duval J, Courvalin P (July 1988). "Plasmid-mediated resistance to vancomycin and teicoplanin in Enterococcus faecium". N. Engl. J. Med. 319 (3): 157–61