Abstract
Mở đầu: NT - proBNP đã được nghiên cứu và chứng minh về giá trị trong chẩn đoán các bệnh lýtim mạch, tuy nhiên khảo sát trên bệnh nhân suy thận mạn còn hạn chế, mặc dù suy thận mạn được coi là
nhóm có nguy cơ tim mạch cao.
Đối tượng- phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang. Có 99 bệnh nhân từ 18 tuổi trở
lên, được chẩn đoán suy thận mạn, có mức lọc cầu thận nhỏ hơn 30 ml/phút/1,73 m2, điều trị tại bệnh viện
Nhân dân Gia Định TPHCM từ tháng 12/ 2016 đến tháng 5/ 2017 tham gia trong nghiên cứu. Nồng độ
NT-proBNP được khảo sát và các yếu tố liên quan.
Kết quả:. Nồng độ NT - proBNP trung bình trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi là 16198,4 ±
12527,1 pg/ml. Không có mối liên quan giữa tuổi, hemoglobin và albumin huyết tương với nồng độ NT –
proBNP. Nồng độ NT – proBNP có mối liên quan: thuận, chặt với huyết áp tâm thu (r=0,799), huyết áp
tâm trương (r=0,682), creatinine huyết tương (r=0,723), mức độ nghịch, vừa với protein (r=-0,321), mức
lọc cầu thận (r=- 0,595) và chỉ số EF(r = - 0,879). Điểm cắt nồng độ NT - proBNP có giá trị chẩn đoán suy
tim tốt nhất trên bệnh nhân suy thận mạn là 7878 (pg/ml) với độ nhạy là 95,38%, độ đặc hiệu 94,12 %.
Kết luận: NT - proBNP là một dấu ấn sinh học góp phần dự đoán biến cố tim mạch trên bệnh
nhân suy thận mạn.
Từ
khóa: NT-proBNP, suy thận mạn.
References
Ayodele OE, Alebiosu CO (2010) "Burden of chronic kidney disease: an international
perspective". Adv Chronic Kidney Dis, 17(3), pp. 215-24.
Coresh J, Selvin E (2007) "Prevalence of kidney damage in the United States". JAMA, 298,
pp. 2038 – 2047.
DeFilippi C, Van Kimmenade RR, Pinto YM (2008) "Amino-terminal pro-B- type natriuretic
peptide testing in renal disease". Am J Cardiol 98, pp.82–88.
Đỗ Doãn Lợi, và cộng sự (2004) "Biến chứng tim trong suy thận mạn giai đoạn III". Tạp chí
tim mạch học, tr.500 – 511.
Helal I, Belhadj R, Mohseni A, Bazdeh L, Drissa H, Elyounsi F, Abdallah TB, Abdelmoula
J, Kheder A (2010) "Clinical significance of N-terminal Pro-B- type natriuretic peptide (NTproBNP) in hemodialysis patients". Saudi J Kidney Dis Transpl, Vol.21, pp. 262-268.
Hoàng Bùi Bảo, Huỳnh Văn Minh (2010) "Nghiên cứu tình trạng suy tim và nồng độ NTproBNP huyết tương ở bệnh nhân đang lọc máu chu kỳ ". Tạp chí y học thành phố Hồ Chí
Minh, tr597-602.
Hoàng Viết Thắng, Nguyễn Ngô Thanh Phương (2009) "Bệnh lý tim mạch trong bệnh thận
mạn". Tạp chí Nội khoa, Tổng hội Y dược học Việt Nam, tr.922 – 926
Katharina-Susanne S, et al (2007) "B-Type Natriuretic Peptide Concentrations Predict the
Progression of Nondiabetic Chronic Kidney Disease: The Mild-to-Moderate Kidney Disease
Study". Clinical Chemistry, 53 (7): 1264-72.
Kimmenade R, Januzzi JL, Bakker JA (2009) "Renal Clearance of B- Type Natriuretic Peptide
and Amino Terminal Pro-B-Type Natriuretic Peptide". J Am CollCardiol, pp.884–890.
Jafri L, et al (2013) "B-type natriuretic peptide vernus amino terminal pro B- type natriuretic
peptide selecting the optimal heart failure marker in patient with impaired kidney function".
BMC nephrology pp.117 – 126.
Ludka O, Spinar J, Tomandl J, Konecny T (2013) "Comparison of NT-proBNP levels in
hemodialysis versus peritoneal dialysis patients". Biomed Pap Med FacUnivPalacky Olomouc
Czech Repub, pp.325-330.
Lysaght MJ (2002) "Maintenance dialysis population dynamics: current trends and long-term
implications". J Am Soc Nephrol, (13 Suppl 1), pp. 37-40.
Mai Thị Hiền (2006) "Nghiên cứu rối loạn Lipoprotein huyết thanh ở bệnh nhân viêm cầu
thận mạn giai đoạn cuối lọc màng bụng liên tục ngoại trú". Luận văn thạc sỹ y học, chuyên
ngành bệnh học nội khoa, Đại học Y Dược TP.HCM.
Martinez-Rumayor A, Richards AM, Burnett JC (2008) "Biology of the Natriuretic Peptides".
Am J Cardiol 98, pp.3A–8A.
National Kidney Foundation (2002) "K/DOQI clinical practice guidelines for chronic kidney
disease: evaluation, classification and stratifi-cation". Am J Kidney Dis 39, pp.1–266.
Phạm Văn Bùi (2008) "Bệnh học tim mạch". Các rối loạn và bệnh tim mạch trong bệnh thận.
Nhà xuất bản Y học TP.HCM.
Quang Huân, Đặng Duy Phương (2010) "Sử dụng peptides lợi niệu natri (BNP) trong chẩn
đoán suy tim". Chuyên đề tim mạch học, Tập 5, tr. 3-10.
Susanne B, Nicholas (2011) "Cardiac Biomarkers and Prediction of ESRD". American
Journal of Kidney Diseases, Vol 58 (Issue 5), pp. 689–691.
Svensson M, et al. (2009) "NT-pro-BNP is an independent predictor of mortality in patients
with end-stage renal disease". ClinNephrol, 71, pp.380-386.
Tạ Mạnh Cường, Phạm Thắng, Phan Thanh Nhung (2010) "Nghiên cứu sự liên quan giữa
nồng độ B-type Natriuretic Peptide huyết tương với một số triệu chứng lâm sàng và cận lâm
sàng của bệnh nhân suy tim mạn tính". Tạp chí Y học Việt Nam, tr. 36-42.
Võ Văn Văn, Hoàng Bùi Bảo, Huỳnh Văn Minh (2009) "Nghiên cứu tương quan giữa nồng
độ N-Terminal pro B – type Natriuretic peptid huyết tương trước và sau lọc máu ở bệnh nhân
suy thận mạn giai đoạn cuối ". Tạp chí Nội khoa, Tổng hội y học Việt Nam, tr 937 – 942.
Weber M and Hamm C (2006) "Role of B-type natriuretic peptide (BNP) and NT-proBNP in
clinical routine". Hear, pp.843-849.
Yee Moon Wang A (2007) "N-terminal Pro-Brain Natriuretic peptide: an independent risk
predictor of cardiovascular congestion, mortality and adverse cardiovascular outcomes in
chronic peritoneal dialysis patients". J Am SocNephrol pp. 321-330